Hiển thị các bài đăng có nhãn hội Hoa Đăng Tần Hoài. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn hội Hoa Đăng Tần Hoài. Hiển thị tất cả bài đăng

Rằm tháng Giêng đi xem hội Hoa Đăng tết Nguyên tiêu ở Nam Kinh

Nói đến những điểm tham quan du lịch ở Nam Kinh, sẽ là thiếu sót rất lớn nếu không nhắc đến Hội đèn lồng Miếu khổng Tử Nam kinh, hay cũng có thể gọi là hội đèn lồng Tần Hoài Nam Kinh. Được mệnh danh là Thiên hạ đệ nhất đăng hội. Tính đến năm 2020, Nam Kinh đã tổ chức lễ hội này 34 năm liên tiếp, Nếu bạn có mặt ở Nam kinh đúng vào dịp này thì nhất định đừng bỏ qua trải nghiệm tuyệt vời này nhé.

Với người Châu Á thì ai cũng biết Tết nguyên tiêu, ngày rằm tháng riêng là một ngày quan trọng trong văn hóa tâm linh. Nhưng Ngày này quan trng ti mc nào mà pht giáo, đạo giáo, nho giáo và dân gian đều ly ngày này t chc và cũng gi là Tết, gi là Tết Nguyên Tiêu. Chúng ta cùng tìm hiểu một chút.

Rằm tháng giêng Tết Nguyên tiêu còn có tên gọi là lễ Thượng Nguyên, Nguyên Tịch; Nguyên Dạ, Tết Trạng Nguyên; Tết Đoàn Viên; Tết Hoa Đăng…là rằm đầu tiên trong năm. Có câu“ Cúng quanh năm không bng ngày Rm tháng Giêng “. Trong Phật Giáo Người ta tin rằng ngày ấy đức Phật giáng lâm tại các chùa để chứng độ lòng thành của Phật Tử. Các chùa thường khai đàn Dược Sư, hội Hoa Đăng; tổ chức đại lễ cầu an hoặc khai kinh Dược Sư và Tăng chúng, Ni chúng cùng Đạo tràng Phật Tử bản tự tụng niệm cầu an cho thập phương bá tánh; tổ chức phóng sanh, thả đèn; cứu tế, chẩn bần; hồi hướng công đức để cầu nguyện cho phong điều vũ thuận, quốc thái dân an, thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.

Với tư tưởng tam giáo đồng nguyên của người Việt, rằm tháng giêng còn là ngày vía Thiên Quan, Thiên quan tứ phúc nên người ta đến chùa trong dịp rằm tháng giêng để dâng sao giải hạn và cầu tài lộc.

Trong Đạo giáo ngày này là 1 trong 3 Tiết ln: Rm tháng Giêng là tiết Thượng Nguyên - Thiên quan t Phúc, Rm tháng By là tiết Trung Nguyên, Địa quan xá ti dân gian là xá ti vong nhân. Rm tháng Mười là tiết H Nguyên, Thy quan gii ách. Tiết Thương Nguyên: Thiên quan t phúc, nghĩa là trời ban phúc, ho vn lai. Thiên quan là Thiên quan đại đế, tên đầy đủ là Thượng Nguyên cu khí t phúc thiên quan diu linh nguyên dương đại đế t vi đế quân. Là 1 trong 3 đại đế ca Đạo Giáo do tam khí Thanh, Hoàng, Bch hình thành, cai qun chư thiên đế vương, thượng thánh đại thn Ngày Rm tháng Giêng là ngày vía ca Ngài.

 

Theo Nho hc thì xưa ngày này còn được gi là Tết Trng Nguyên. Nhân dp trăng sáng đầu năm, nhà vua cho m đại tic ti vườn thượng uyn, triu các v trng nguyên đến d hi, ngm cnh, xem hoa, làm thơ xướng ha, ca ngi các v đẹp thiên nhiên và ân đức nhà vua đã đem li thái bình thnh tr. T đó v sau l hi tết Nguyên Tiêu đã được lưu truyn rng rãi trong dân.

 

Vi dân gian, giai thoi được truyn tai nhiu nht liên quan đến mt con thiên nga ca thiên đình bay xung h gii và b mt người th săn bn chết. Ngc Hoàng nghe tin ni gin, sai mt đội quân đến ngày Rm tháng Giêng xung phóng ha để thiêu tri mi th trn gian. May thay trong s các quan thiên triu có mt v không đồng tình vi Ngc Hoàng, đã xung h gii để bày cách cho con người thoát khi đại ha.Theo li ca v quan, đúng ngày này, nhà nào cũng treo đèn lng màu đỏ nên Ngc Hoàng c nghĩ lnh phóng ha đã được thi hành.Nh đó, người trn gian thoát nn. T đó, ti Trung Quc c đến ngày này, nhà nhà đều treo đèn lng như mt cách tr ơn v ân nhân trên thiên đình.

Lại có truyện kể khác rằng thời Hán Vũ Đế có một cung nữ tên là Nguyên Tiêu đã qua nhiều cái Tết mà không được đoàn tụ với gia đình, buồn cho số phận nên đã tìm đến một cái giếng toan kết liễu cuộc đời. May thay, cô gái được Đông Phương Sóc, viên sủng thần của Hán Vũ Đế cứu sống. Để giúp cô cung nữ thỏa lòng nhớ thương cha mẹ, Đông Phương Sóc nghĩ ra một kế:  tung tin là Hỏa Thần sẽ cử người đến thiêu hủy thành Trường An khiến trong nội thành hoang mang khiếp sợ. Được tin thần hỏa sẽ đốt thành Tràng An, Hán Vũ Đế vội triệu mưu sĩ Đông Phương Sóc đến để bàn cách đối phó. Đông Phương Sóc vờ suy nghĩ một lúc rồi tâu với vua: Nghe nói thần lửa rất thích ăn bánh trôi, trong cung có Nguyên Tiêu khéo tay, có thể giao cho cô làm bánh đãi Hỏa Thần, đồng thời ban lệnh cho dân chúng Tràng An đến ngày đó mỗi nhà phải treo trước cửa một chiếc đèn lồng đỏ để Ngọc Hoàng tưởng lầm thành Trường An dưới trần đang bị lửa thiêu. Để tặng công làm bánh dụ Hỏa Thần, nhà vua đã cho Nguyên Tiêu về đoàn tụ với gia đình, còn người đời ghi ơn "dẹp nạn lửa" của cô gái nên đặt cho chiếc bánh trôi và ngày rằm tháng giêng cái tên "Nguyên Tiêu", và họ quan niệm ngày Nguyên Tiêu đồng nghĩa với "Tết đoàn viên" hay "Tết tình yêu".

Vi người Trung Quc, rm tháng Giêng còn gi là tết Nguyên Tiêu vi l hi cúng Hoa Đăng, làm bánh trôi. Còn với những người Châu Á khác như Nhật Bản, Hàn quốc, Philipine và cộng đồng người Hoa trên toàn Thế giới cũng có những hoạt động văn hóa truyền thống trong ngày này.


Thiên Đàn Bắc Kinh, kiến trúc tế Trời lớn nhất Phương Đông

Nếu có dịp đến Bắc Kinh du lịch, ngoài Vạn lý Trường Thành và Cố Cung thì Thiên Đàn là những nơi nhất định phải tới tham quan, bở...